Trường hợp nào sau đây tạo ra kim loại?
Phương pháp giải
Xem lời giải
Lời giải của GV Vungoi.vn
A. 4FeS2 + 11O2 $\xrightarrow{{{t^ \circ }}}$ 2Fe2O3 + 8SO2
B. Ca3(PO4)2 + MgSiO3$\xrightarrow{{{t^ \circ }}}$ Phân lân nung chảy
C. Ag2S + O2 $\xrightarrow{{{t^ \circ }}}$ 2Ag + SO2
D. Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C $\xrightarrow{{{t^ \circ }}}$ 3CaSiO3 + 2P + 5CO
Đáp án cần chọn là: c
>> Luyện thi tốt nghiệp THPT và Đại học năm 2021, mọi lúc, mọi nơi tất cả các môn cùng các thầy cô giỏi nổi tiếng, dạy hay dễ hiểu trên Tuyensinh247.com. Đã có đầy đủ các khóa học từ nền tảng tới luyện thi chuyên sâu.
Câu hỏi liên quan
Cho các ion kim loại: Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+. Thứ tự tính oxi hoá giảm dần là
Cho các ion kim loại: Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+. Thứ tự tăng dần tính oxi hóa là
Cho phương trình hóa học của phản ứng: 2Cr + 3Sn2+ $\xrightarrow{{}}$ 2Cr3+ + 3Sn↓.
Nhận xét nào sau đây về phản ứng trên là đúng?
Cho phương trình hóa học của phản ứng: 2Cr + 3Sn2+ → 2Cr3+ + 3Sn↓.
Trong phương trình hóa học trên thì chất khử là?
Cho biết các phản ứng xảy ra sau :
2FeBr2 + Br2 $\xrightarrow{{}}$ 2FeBr3
2NaBr + Cl2 $\xrightarrow{{}}$ 2NaCl + Br2
Phát biểu đúng là:
2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3
2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2
Từ phản ứng trên ta thấy thứ tự tính oxi hóa tăng dần là
Cho các cặp oxi hóa - khử được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại: Al3+/Al; Fe2+/Fe; Sn2+/Sn; Cu2+/Cu. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho sắt vào dung dịch đồng(II) sunfat.
(b) Cho đồng vào dung dịch nhôm sunfat.
(c) Cho thiếc vào dung dịch đồng(II) sunfat.
(d) Cho thiếc vào dung dịch sắt(II) sunfat.
Trong các thí nghiệm trên, những thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
Trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm xảy ra phản ứng là
Mệnh đề không đúng là:
Cho các mệnh đề sau, số mệnh đề đúng là:
1, Fe khử được Cu2+ trong dung dịch.
2, Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+.
3, Fe2+ oxi hoá được Cu.
4, Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H+, Cu2+, Ag+.
Số mệnh đề đúng là
X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag
X, Y là kim loại không phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3 còn X thì không. Hai kim loại X, Y có thể là
Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội là:
Trong các kim loại sau Al, Mg, Cu, Fe, Cr, Pb. Số kim loại tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội là
Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X và hai kim loại trong Y lần lượt là:
Cho bột Al vào dung dịch gồm Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là:
Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3, khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (gồm hai muối) và chất rắn Y (gồm hai kim loại). Hai muối trong X là
Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3, khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (gồm hai muối) và chất rắn Y (gồm một kim loại). Hai muối trong X là
Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3 (đặc, nguội). Kim loại M là
Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch Zn(NO3)2 nhưng không phản ứng với dung dịch HNO3 (đặc, nguội). Kim loại M là
Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là:
Cho hỗn hợp bột Mg, Al vào dung dịch chứa Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là:
Cho kim loại M phản ứng với Cl2, thu được muối X. Cho M tác dụng với dung dịch HCl, thu được muối Y. Cho Cl2 tác dụng với dung dịch muối Y thu được muối X. Kim loại M là
Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là
Trong các phát biểu sau, phát biểu đúng là?
Phản ứng nào sau đây là phản ứng điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện
Phản ứng nào sau đây là phản ứng điều chế kim loại bằng phương pháp thủy luyện
Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là:
Cho các kim loại sau: Ba, Mg, Zn, Fe, Ag, Cu. Số kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là:
Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là
Trong các kim loại sau, kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là
Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm
Cho hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO vào dung dịch NaOH dư còn lại chất rắn không tan Y. Cho luồng khí CO dư đi qua Y thu được chất rắn Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn, Z gồm
Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của chúng là:
Trong các kim loại sau, kim loại không được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của chúng là:
Dãy gồm các oxit đều bị Al khử ở nhiệt độ cao là:
Trong các oxit sau, oxit không bị Al khử ở nhiệt độ cao là:
Đốt cháy hợp chất nào sau đây thu được kim loại
Cho sơ đồ phản ứng: Al2(SO4)3 → X → Y→ Al.
Trong sơ đồ trên, mỗi mũi tên là một phản ứng, các chất X, Y lần lượt là những chất nào sau đây?
Cho sơ đồ phản ứng:
Trong sơ đồ trên, mỗi mũi tên là một phản ứng, các chất X, Y, Z lần lượt là những chất nào sau đây?
Cho lá Al vào dung dịch HCl, có khí thoát ra. Thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào thì
Cho lá Mg vào dung dịch HCl, có khí thoát ra. Thêm vài giọt X vào thì tốc độ thoát khí lớn hơn. X là?
Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hoá?
Cho các trường hợp sau:
1, Thanh Magie nhúng trong dung dịch HCl.
2, Thanh sắt nhúng trong dung dịch AgNO3.
3, Sợi dây đồng nhúng trong dung dịch H2SO4 dặc nóng.
4, Đốt lá sắt trong khí Cl2.
Trường hợp nào sau đây không xảy ra ăn mòn điện hoá?
Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, NiCl2, FeCl2, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Sn. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
Oxi hoá hoàn toàn m gam kim loại X cần vừa đủ 0,25m gam khí O2. X là kim loại nào sau đây?
Oxi hoá hoàn toàn m gam kim loại X cần vừa đủ 0,667m gam khí O2. X là kim loại nào sau đây?
Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (có hoá trị hai không đổi trong hợp chất) trong hỗn hợp khí Cl2 và O2. Sau phản ứng thu được 23,0 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 5,6 lít (ở đktc). Kim loại M là
Đốt cháy hoàn toàn 6 gam kim loại M (có hoá trị hai không đổi trong hợp chất) trong hỗn hợp khí Cl2 và O2. Sau phản ứng thu được 11,15 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 2,24 lít (ở đktc). Kim loại M là
Cho 7,84 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm Cl2 và O2 phản ứng vừa đủ với 11,1 gam hỗn hợp Y gồm Mg và Al, thu được 30,1 gam hỗn hợp Z. Phần trăm khối lượng của Al trong Y là
Cho 8,4 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm Cl2 và O2 phản ứng vừa đủ với 10,2 gam hỗn hợp Y gồm Mg và Al, thu được 31,95 gam hỗn hợp Z. Phần trăm khối lượng của Mg trong Y là
Hòa tan hỗn hợp X gồm 11,2 gam Fe và 2,4 gam Mg bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
Hòa tan hỗn hợp X gồm 8,4 gam Fe và 3,6 gam Mg bằng dung dịch HCl loãng (dư), thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
Cho 12 gam hợp kim của bạc vào dung dịch HNO3 loãng (dư), đun nóng đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch có 8,5 gam AgNO3. Phần trăm khối lượng của bạc trong mẫu hợp kim là
Cho 20 gam hợp kim của đồng vào dung dịch HNO3 loãng (dư), đun nóng đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch có 37,6 gam Cu(NO3)2 . Phần trăm khối lượng của đồng trong mẫu hợp kim là
Cho 2,8 gam hỗn hợp X gồm Cu và Ag phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư, thu được 0,04 mol NO2 (sản phẩm khử duy nhất của N+5 ) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
Cho 23,6 gam hỗn hợp X gồm Cu và Ag phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư, thu được 11,2 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất của N+5 ) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm 2 khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
Hoà tan hoàn toàn 35,1 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 8,4 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm 2 khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18,8. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là
Cho 8,4gam bột sắt vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 2M và Cu(NO3)2 1M. khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là
Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl2 và CuCl2. Khối lượng chất rắn sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cô cạn phần dung dịch sau phản ứng thu được 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng các muối trong X là
Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl2 và CuCl2. Khối lượng chất rắn sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 1 gam. Cô cạn phần dung dịch sau phản ứng thu được 37,8 gam muối khan. Tổng khối lượng các muối trong X là
Cho m gam bột Cu vào 400 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau một thời gian phản ứng thu được 7,76 gam hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X, rồi thêm 5,85 gam bột Zn vào Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 10,53 gam chất rắn Z. Giá trị của m là
Cho m gam bột Cu vào 100 ml dung dịch AgNO3 2M, sau một thời gian phản ứng thu được 17,04 gam hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X, rồi thêm 8,45 gam bột Zn vào Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 12,91 gam chất rắn Z. Giá trị của m là
Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là
Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 2,4 gam. Giá trị của V là
Khử hoàn toàn m gam oxit MxOy cần vừa đủ 17,92 lít khí CO (đktc), thu được a gam kim loại M. Hoà tan hết a gam M bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư), thu được 20,16 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Oxit MxOy là
Khử hoàn toàn 7,2 gam oxit MxOy cần vừa đủ 2,24 lít khí CO (đktc), thu được a gam kim loại M. Hoà tan hết a gam M bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư), thu được 3,36 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Oxit MxOy là
Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được 15,68 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO, CO2 và H2. Cho toàn bộ X tác dụng hết với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hoà tan toàn bộ Y bằng dung dịch HNO3 (loãng, dư) được 8,96 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm thể tích khí CO trong X là
Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được 3,92 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO, CO2 và H2. Cho toàn bộ X tác dụng hết với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hoà tan toàn bộ Y bằng dung dịch HNO3 (loãng, dư) được 2,24 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm thể tích khí CO trong X là
Phát biểu nào sau đây sai?
Cho 6 kim loại sau: Na, Ba, Fe, Ag, Mg, Al lần lượt vào dung dịch CuSO4 dư. Số trường hợp thu được chất sản phẩm là kết tủa sau phản ứng là
Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. Đó là một quá trình hóa học hoặc quá trình điện hóa trong đó kim loại bị oxi hóa thành ion dương.
M → Mn+ + ne
Có hai dạng ăn mòn kim loại là ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học:
- Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.
- Ăn mòn điện hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.
Thí nghiệm 1: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Rót dung dịch H2SO4 loãng vào cốc thủy tinh.
Bước 2: Nhúng thanh kẽm và thanh đồng (không tiếp xúc nhau) vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng.
Bước 3: Nối thanh kẽm với thanh đồng bằng dây dẫn (có mắc nối tiếp với một điện kế).
Thí nghiệm 2: Để 3 thanh hợp kim: Cu-Fe (1); Fe-C (2); Fe-Zn (3) trong không khí ẩm.