X, Y, Z, T là các peptit đều được tạo bởi các α-amino axit no chứa một nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH và có tổng số nguyên tử oxi là 12. Đốt cháy 13,98 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 14,112 lít O2 (đktc) thu được CO2, H2O và N2. Mặt khác đun nóng 0,135 mol hỗn hợp E bằng dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với phản ứng), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được lượng chất rắn khan là
X, Y, Z, T là các peptit đều được tạo bởi các α-amino axit no chứa một nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH và có tổng số nguyên tử oxi là 12. Đốt cháy 13,98 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 14,112 lít O2 (đktc) thu được CO2, H2O và N2. Mặt khác đun nóng 0,135 mol hỗn hợp E bằng dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với phản ứng), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được lượng chất rắn khan là
Phương pháp giải
+) Tổng số nguyên tử oxi là 12 => Oi (min) = 3 => đipeptit có số O nhỏ nhất
=> X, Y, Z, T đều là đipeptit (C2xH4xN2O3: a mol) đốt cháy thu được nCO2 = nH2O = y mol
+) mE = mC + mH + mN + mO
+) Bảo toàn khối lượng: mE + mO2 = mCO2 + mH2O + mN2
+) Thủy phân đipeptit ta có : nNaOH = 2npeptit; nH2O = npeptit
Lần 2 lấy 0,135 mol E => gấp 1,5 lần lần 1 (0,09 mol)
+) Bảo toàn khối lượng : mE + mNaOH = mcrắn + mH2O