banner redirect homepage

Hệ tọa độ trong không gian

1. Hệ tọa độ trong không gian

- Hệ trục tọa độ Oxyz với các véc tơ đơn vị trên các trục Ox,Oy,Oz theo thứ tự là i,j,k  với:

|i|=|j|=|k|=1 hoặc i2=j2=k2=1i.j=j.k=k.i=0

- Các trục tọa độ Ox: trục hoành; Oy: trục tung; Oz: trục cao.

- Các mặt phẳng tọa độ: (Oxy),(Oyz),(Ozx).

2. Tọa độ điểm trong không gian

- Điểm M(x;y;z)OM=x.i+y.j+z.k

- Nếu I;J;K là hình chiếu của M lên các trục Ox,Oy,Oz thì I(x;0;0),J(0;y;0),K(0;0;z), x=¯OI,y=¯OJ,z=¯OK.

- Nếu D;E;F là hình chiếu của M lên các mặt phẳng tọa độ (Oxy),(Oyz),(Ozx) thì D(x;y;0),E(0;y;z),F(x;0;z).

Khi chiếu một điểm lên các trục tọa độ hoặc mặt phẳng tọa độ thì ta có thể nhớ theo quy tắc: “Chiếu lên cái gì thì giữ nguyên cái đó, còn lại cho bằng 0”.

- Tọa độ trung điểm đoạn thẳng ABM(xA+xB2;yA+yB2;zA+zB2)

- Tọa độ trọng tâm tam giác ABCG(xA+xB+xC3;yA+yB+yC3;zA+zB+zC3)

- Tọa độ trọng tâm tứ diện ABCD(xA+xB+xC+xD4;yA+yB+yC+yD4;zA+zB+zC+zD4)

Luyện bài tập vận dụng tại đây!

DÀNH CHO 2K6 – LỘ TRÌNH ÔN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC 2024!

Bạn đăng băn khoăn tìm hiểu tham gia thi chưa biết hỏi ai?

Bạn cần lộ trình ôn thi bài bản từ những người am hiểu về kì thi và đề thi?

Bạn cần thầy cô đồng hành suốt quá trình ôn luyện?

Vậy thì hãy xem ngay lộ trình ôn thi bài bản tại ON.TUYENSINH247:

  • Hệ thống kiến thức trọng tâm & làm quen các dạng bài chỉ có trong kỳ thi ĐGNL
  • Phủ kín lượng kiến thức với hệ thống ngân hàng hơn 15.000 câu hỏi độc quyền
  • Học live tương tác với thầy cô kết hợp tài khoản tự luyện chủ động trên trang

Xem thêm thông tin khoá học & Nhận tư vấn miễn phí - TẠI ĐÂY