banner redirect homepage

Phản ứng hạt nhân

I - PHẢN ỨNG HẠT NHÂN

Phản ứng hạt nhân là quá trình biến đổi của các hạt nhân, được chia thành hai loại:

- Phản ứng hạt nhân tự phát

- Phản ứng hạt nhân kích thích

II- CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN

A+BC+DA+BC+D

1. Bảo toàn điện tích

ZA+ZB=ZC+ZDZA+ZB=ZC+ZD

2. Bảo toàn số nuclon (bảo toàn số A)

AA+AB=AC+ADAA+AB=AC+AD

3. Bảo toàn năng lượng toàn phần

Wt=WsWt=Ws

4. Bảo toàn động lượng

Pt=PsPt=Ps

- Không có định luật bảo toàn khối lượng

ΔmA+ΔmBΔmC+ΔmDΔmA+ΔmBΔmC+ΔmD (vì WlkA+WlkBWlkC+WlkDWlkA+WlkBWlkC+WlkD )

- Không có định luật bảo toàn số proton

III - NĂNG LƯỢNG CỦA MỘT PHẢN ỨNG HẠT NHÂN

- Năng lượng của phản ứng hạt nhân

ΔE=(mtrcmsau)c2=(WdsauWdtrc)=(ΔmsauΔmtrc)c2=(Wlk)sau(Wlk)trc

 Nếu:

  • ΔE>0 : thì tỏa nhiệt
  • ΔE<0: thì thu nhiệt

Nếu phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng thì năng lượng tỏa ra dưới dạng động năng của các hạt sản phẩm và năng lượng photon γ. Năng lượng tỏa ra đó thường được gọi là năng lượng hạt nhân.

Năng lượng do 1 phản ứng hạt nhân tỏa ra là:

ΔE=(mtrcmsau)c2>0

Năng lượng do N phản ứng là: Q=NΔE

Nếu cứ 1 phản ứng có k hạt thì số phản ứng : N=1kNX=1kmXAXNA

*** Photon tham gia phản ứng:

Giả sử hạt nhân A đứng yên hấp thụ photon gây ra phản ứng hạt nhân:

γ+AB+C

Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng toàn phần:

ε+mAc2=(mB+mC)c2+(WB+WC) với ε=hf=hcλ

Luyện bài tập vận dụng tại đây!

DÀNH CHO 2K6 – LỘ TRÌNH ÔN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC 2024!

Bạn đăng băn khoăn tìm hiểu tham gia thi chưa biết hỏi ai?

Bạn cần lộ trình ôn thi bài bản từ những người am hiểu về kì thi và đề thi?

Bạn cần thầy cô đồng hành suốt quá trình ôn luyện?

Vậy thì hãy xem ngay lộ trình ôn thi bài bản tại ON.TUYENSINH247:

  • Hệ thống kiến thức trọng tâm & làm quen các dạng bài chỉ có trong kỳ thi ĐGNL
  • Phủ kín lượng kiến thức với hệ thống ngân hàng hơn 15.000 câu hỏi độc quyền
  • Học live tương tác với thầy cô kết hợp tài khoản tự luyện chủ động trên trang

Xem thêm thông tin khoá học & Nhận tư vấn miễn phí - TẠI ĐÂY