TẶNG KHOÁ ĐỀ THI HK2 TỚI 599K
Xã hội Việt Nam đầu thời Nguyễn phân chia thành những giai cấp nào?
Thống trị và bị trị
Địa chủ phong kiến và nông dân
Quý tộc và nông dân
Địa chủ và tá điền
Phương pháp giải
Xem lời giải
Lời giải của GV Vungoi.vn
Đầu thời Nguyễn, xã hội phân chia thành hai giai cấp là:
- Giai cấp thống trị: vua, quan lại, địa chủ và cường hào
- Giai cấp bị trị: các tầng lớp nhân dân lao động mà tuyệt đại đa số là nông dân
Đáp án cần chọn là: a
Bài tập có liên quan
>> Học trực tuyến Lớp 10 cùng thầy cô giáo giỏi tại Tuyensinh247.com, Cam kết giúp học sinh học tốt, bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
Câu hỏi liên quan
Người lãnh đạo cuộc nổi dậy của binh lính chống triều đình trong năm 1833 là
“Con ơi mẹ bảo con này
Cướp đêm là giặc, cướp ngày là quan”
Câu ca dao trên phản ánh hiện trạng gì dưới thời Nguyễn?
Cuộc khủng hoảng xã hội nửa sau thế kỉ XVIII có tác động như thế nào đến nhà nước phong kiến thời Nguyễn?
Cuộc nổi dậy của người Tày ở Cao Bằng từ năm 1833-1835 do ai lãnh đạo
Cuộc khởi nghĩa bùng lên ở vùng Ứng Hòa (Hà Tây) năm 1854 do ai lãnh đạo?
Đâu không phải là nguyên nhân gây nên tình trạng khổ cực của nhân dân Việt Nam đầu thời Nguyễn?
“Xác đầy nghĩa địa
Thây thối bên cầu
Trời ảm đạm u sầu
Cảnh tan hoang đói rét”
Những câu thơ trên đã khắc họa hiện tượng gì trong xã hội Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX?
Tình hình xã hội Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX có tác động như thế nào đến khả năng phòng thủ đất nước?
Đâu không phải là đặc điểm của các phong trào đấu tranh chống phong kiến nửa đầu thế kỉ XIX?
Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới thất bại của các phong trào đấu tranh đầu thế kỉ XIX là
Ý nào không phản ánh đúng điểm khác biệt của phong trào đấu tranh của nông dân thời Nguyễn so với những triều đại trước?
“Trên trời có ông sao Tua
Ở làng Minh Giám có vua Ba Vành”
Những câu thơ trên nhắc đến cuộc khởi nghĩa nào?
Bài học kinh nghiệm quan trọng nhất được rút ra từ sự thất bại của các phong trào đấu tranh của nhân dân cuối thế kỉ XIX cho các phong trào đấu tranh ở giai đoạn sau là