Ca dao, dân ca là gì?
Khái niệm tương đương, chỉ các thể loại dân gian kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm con người.
Dân ca là những sáng tác kết hợp lời và nhạc, tức những câu hát dân gian trong diễn xướng
Ca dao bao gồm những bài thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ của dân ca
Cả 3 đáp án trên
Phương pháp giải
Xem lại phần Lý thuyết về ca dao
Xem lời giải
Lời giải của GV Vungoi.vn
Ca dao, dân ca là:
- Khái niệm tương đương, chỉ các thể loại dân gian kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm con người.
- Dân ca là những sáng tác kết hợp lời và nhạc, tức những câu hát dân gian trong diễn xướng
- Ca dao bao gồm những bài thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ của dân ca
Đáp án cần chọn là: d
Bài tập có liên quan
>> Học trực tuyến lớp 7 trên Tuyensinh247.com Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều). Cam kết giúp học sinh lớp 7 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
Câu hỏi liên quan
Bài ca dao sau diễn đạt điều gì?
Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ngời ngời biển Đông
Câu nào dưới đây diễn tả nỗi nhớ thương, tâm trạng của người phụ nữ lấy chồng xa quê?
Câu ca dao, câu hát nào dưới đây nói về tình cảm gia đình?
Câu ca dao “Ngó lên nuộc lạt mái nhà/ Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu” diễn tả điều gì?
Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu ca dao sau:
Con người có cố, có ông
Như cây có cội, như sông có nguồn
Bài ca dao “Công cha như núi ngất trời…” là lời của ai nói với ai?
Trong những từ ngữ sau, từ ngữ nào không thuộc “chín chữ cù lao”?
Tâm trạng của người con gái được thể hiện trong bài ca dao “Chiều chiều ra đứng ngõ sau” là tâm trạng gì?
Đặc sắc về nghệ thuật của bài ca dao số 4 là gì?
Anh em nào phải người xa
Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân
Yêu nhau như thể tay chân
Anh em hoà thuận, hai thân vui vầy
Bài ca dao số 4 trên nhắc nhở chúng ta điều gì?
Từ “hai thân” trong bài ca dao số 4 chỉ ai?
Từ “tươi tốt” có phải từ láy không?