TẶNG KHOÁ ĐỀ THI HK2 TỚI 599K
Giờ
Phút
Giây
Những địa danh Đại Than, Đông Triều là địa danh của:
Việt Nam
Trung Quốc
Đáp án của GV Vungoi.vn
Phương pháp giải
Xem lời giải
Lời giải của GV Vungoi.vn
Những địa danh Đại Than, Đông Triều, Bạch Đằng là những địa danh nổi tiếng của Việt Nam.
Bài tập có liên quan
>> Học trực tuyến Lớp 10 cùng thầy cô giáo giỏi tại Tuyensinh247.com, Cam kết giúp học sinh học tốt, bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
Câu hỏi liên quan
Nhân vật “khách” trong bài “Phú sông Bạch Đằng” là sự phân thân của tác giả. Đúng hay sai?
Mục đích dạo chơi thiên nhiên, chiến địa của nhân vật khách?
Tâm thế của nhân vật khách khi đi du ngoạn:
Các địa danh Nguyên Tương, Vũ Huyệt, Cửu Giang,..là các địa danh nổi tiếng của:
Nội dung sau đúng hay sai?
“Những địa danh của Trung Quốc là những hình ảnh thực, tác giả tận mắt chứng kiến và kể lại”.
“Những địa danh ở Việt Nam là những hình ảnh thật, có tính chất đương đại, đang hiện ra trước mắt và được tác giả trực tiếp mô tả”.
Cảnh sắc thiên nhiên trên sông Bạch Đằng hiện lên như thế nào qua cảm nhận của nhân vật khách?
Cảm xúc của nhân vật “khách” trước cảnh “Bờ lau san sát, bến lách đìu hiu” trên sông Bạch Đằng?
“Các bô lão” nhân vật “khách” gặp trên sông Bạch Đằng là ai?
Trận chiến oanh liệt nào trên sông Bạch Đằng được các bô lão kể lại cho nhân vật khách nghe?
Hình ảnh nào không được các bô lão trong bài Phú sông Bạch Đằng nhắc đến khi kể về các trận chiến oanh liệt trên sông?
“Thái độ, giọng điệu của các bô lão khi kể về chiến công Bạch Đằng đầy nhiệt huyết, tự hào. Lời kể súc tích, cô đọng, khái quát nhưng gợi lại được diễn biến, không khí của trận đánh hết sức sinh động”
Những yếu tố làm nên thắng lợi trong chiến tranh được tác giả nhắc đến trong Phú sông Bạch Đằng:
Theo tác giả, yếu tố nào đóng vai trò quyết định thắng lợi trong kháng chiến?
Hai vị thánh quân được nhắc đến trong bài Phú sông Bạch Đằng là ai?
“Sông Đằng một dải dài ghê
Luồng to sóng lớn dồn về biển Đông
Những kẻ bất nghĩa tiêu vong
Nghìn thu chỉ có anh hùng lưu danh”
Lời ca trên là của ai?
Luồng to sóng lớn dồn về biển Đông”
Tác giả khẳng định sự vĩnh hằng của chân lí: bất nghĩa thì tiêu vong, còn người nhân nghĩa thì lưu danh muôn đời, cũng giống như sông Bạch Đằng kia đêm ngày “luồng to sóng lớn đổ về biển Đông” theo quy luật tự nhiên muôn đời.
Nội dung trên đúng hay sai?
Anh minh hai vị thánh quân
Sông đây rửa sạch mấy lần giáp binh
Giặc tan muôn thuở thăng bình
Bởi đâu đất hiểm cốt mình đức cao.
Những câu thơ trên là lời của ai?
Lời của khách ở cuối bài Phú sông Bạch Đằng thể hiện điều gì?