Hàm số. Mặt phẳng tọa độ
I. Các kiến thức cần nhớ
1. Định nghĩa hàm số

Nếu đại lượng phụ thuộc vào đại lượng thay đổi sao cho với mỗi giá trị của ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của thì được gọi là hàm số của và gọi là biến số.
Nhận xét: Nếu đại lượng là hàm số của đại lượng thì mỗi giá trị của đại lượng đều có một giá trị tương ứng duy nhất của đại lượng ( hay mỗi giá trị của không thể có hơn một giá trị tương ứng của đại lượng ).
Chú ý:
+ Khi thay đổi mà luôn nhận một giá trị thì được gọi là hàm hằng.
+ Hàm số có thể được cho bằng bảng, bằng công thức,…
+ Khi là hàm số của ta có thể viết:
2. Mặt phẳng tọa độ
+ Mặt phẳng tọa độ ( mặt phẳng có hệ trục tọa độ ) được xác định bởi hai trục số vuông góc với nhau: trục hoành và trục tung ; điểm là gốc tọa độ.
+ Hai trục tọa độ chia mặt phẳng tọa độ thành bốn góc phần tư thứ I, II, III, IV theo thứ tự ngược chiều kim đồng hồ.
* Tọa độ một điểm:
Trên mặt phẳng tọa độ:
+ Mỗi điểm xác định một cặp số Ngược lại mỗi cặp số xác định một điểm .
+ Cặp số gọi là tọa độ của điểm , là hoành độ, là tung độ của điểm
+ Điểm có tọa độ kí hiệu là
II. Các dạng toán thường gặp
Dạng 1: Tìm giá trị của hàm số tại giá trị cho trước của biến số
Phương pháp:
+ Nếu hàm số được cho bằng bảng, ta tìm trong bảng giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số.
+ Nếu hàm số được cho bằng công thức, ta thay giá trị đã cho của biến vào công thức và tính giá trị tương ứng của hàm số.
Dạng 2: Viết công thức xác định hàm số
Phương pháp:
Căn cứ vào sự tương quan giữa các đại lượng để lập công thức
Dạng 3: Viết tọa độ của điểm cho trước trên mặt phẳng tọa độ
Phương pháp:
+ Từ điểm đã cho kẻ đường thẳng song song với trục tung, cắt trục hoành tại một điểm biểu diễn hoành độ của điểm đó.
+ Từ điểm đã cho kẻ đường thẳng song song với trục hoành, cắt trục tung tại một điểm biểu diễn tung độ của điểm đó.
+ Hoành độ và tung độ tìm được là tọa độ của điểm đã cho
Dạng 4: Biểu diễn các điểm có tọa độ cho trước trên mặt phẳng tọa độ
Phương pháp:
+ Từ điểm biểu diễn hoành độ của điểm cho trước kẻ đường thẳng song song với trục tung
+ Từ điểm biểu diễn tung độ của điểm cho trước kẻ đường thẳng song song với trục hoành
+ Giao điểm của hai đường thẳng vừa dựng là điểm phải tìm.
Luyện bài tập vận dụng tại đây!
DÀNH CHO 2K6 – LỘ TRÌNH ÔN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC 2024!
Bạn đăng băn khoăn tìm hiểu tham gia thi chưa biết hỏi ai?
Bạn cần lộ trình ôn thi bài bản từ những người am hiểu về kì thi và đề thi?
Bạn cần thầy cô đồng hành suốt quá trình ôn luyện?
Vậy thì hãy xem ngay lộ trình ôn thi bài bản tại ON.TUYENSINH247:
- Hệ thống kiến thức trọng tâm & làm quen các dạng bài chỉ có trong kỳ thi ĐGNL
- Phủ kín lượng kiến thức với hệ thống ngân hàng hơn 15.000 câu hỏi độc quyền
- Học live tương tác với thầy cô kết hợp tài khoản tự luyện chủ động trên trang
Xem thêm thông tin khoá học & Nhận tư vấn miễn phí - TẠI ĐÂY